[RAT] Muốn giầu nhanh nên lừa đảo thẻ tín dụng :)

Giai đoạn 2004-2006, trộm cắp thông thẻ tín dụng rồi sử dụng... hay người đọc vẫn được nghe dưới cái tên "thẻ tín dụng đen", "thẻ tín dụng chùa" hay thân mật hơn "CC chùa". Và đến nay và có lẽ cả sau này nữa, CC chùa vẫn sẽ tồn tại và là nguồn thu vô cùng lớn đối với giới UG đồng thời cũng là nhân tố kìm hãm sự phát triển của Thương mại điện tử.
1. Thẻ tín dụng "trắng" và "đen'
Cũng giống như các quốc gia khác trên thế giới, cùng với sự phát triển công nghệ thông tin, phát triển của hạ tầng và mở rộng các hình thức thanh toán qua mạng (giao dịch thương mại điện tử)... thẻ tín dụng đen tồn tại và phát triển. Cho dù, thực tế ở Việt Nam, việc sử dụng thẻ tín dụng trong giao dịch chưa phổ biến, hạ tầng phát triển các dịch vụ, các hình thức thanh toán qua thẻ còn hạn chế và đặc biệt là tâm lý "không tin tưởng" của người dùng vào các dịch vụ. Người mua vẫn thích sử dụng "tiền tươi" hơn song Thẻ tín dụng đen lại phát triển và hình thành những nhóm, khu vực, vùng của Thẻ tín dụng đen (ở đây là những khu vực, vùng địa lý)
Vậy, thẻ tín dụng sử dụng ở Việt Nam là những loại nào ?
- Thẻ tín dụng trắng: các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán quốc tế,  bộ phận dân MMO để kiếm sống, các khách du lịch nước ngoài,
- Thẻ tín dụng đen: Thông tin chủ thẻ ở nước ngoài (đối tượng trong nước sử dụng hoặc đối tượng nước ngoài mang vào Việt Nam sử dụng)
Và, trong bài này... mình tập trung vào thẻ tín dụng đen (CC chùa)
2. Nguồn thẻ tín dụng đen
Thực chất, thẻ tín dụng đen là thông tin tài khoản của chủ thẻ... bao gồm SỐ THẺ, PIN và các thông tin cá nhân. Nguồn thông tin này được các đối tượng thu thập qua
- Sử dụng các phần mềm Keylogger để lấy trộm thông tin thẻ trong quá trình chủ thẻ sử dụng để thanh toán tại các quán dịch vụ internet, máy quẹt thẻ (nếu có)
- Thông qua việc khai thác các lỗi, bug của các ứng dụng web (thanh toán, giao dịch qua mạng): Phổ biến là SQL Inject
- Thông qua chia sẻ, mua bán các thông tin thẻ tín dụng trên các diễn đàn, cộng đồng mạng
3. Sử dụng như thế nào?
- Sử dụng trực tiếp các thông tin có được để thanh toán qua các trang thương mại điện tử (kèm theo đó là các "nghệ thuật" để đa phần là ped giảm thiểu led :))
- Sử dụng các thiết bị chuyên dụng để tạo thẻ bằng phôi giả (các thiết bị tạo thẻ và ghi thông tin này cũng khá tốn kém... thông tin tài khoản thẻ cũng lớn.... Khi sử dụng hình thức này là LÀM ĂN TO rồi)
4. Giầu to hoặc Số 8
Với thông tin thẻ kiếm được, bạn đã sở hữu tạm thời một khối lượng tài sản lớn và tính bằng USD. Bạn không phải làm gì cả... chỉ việc sử dụng thôi.

Điều 226b. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản
1. Người nào sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện một trong những hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ ngân hàng của cơ quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt hoặc làm giả thẻ ngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;
b) Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;
c) Lừa đảo trong thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán và thanh toán cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
d) Hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Giọng văn có chút hài :)) . Để có thể viết 1 cách đầy đủ thì quả thật là khó. Chỉ đơn cử cái mình có nói ở trên "nghệ thuậ" sử dụng thôi.... là cần phải tuyển tập các tut, các kinh nghiệm, kể cả tâm lý của người sử dụng rồi...
Một ví dụ nhỏ nhỏ thôi của việc "Sống chung với chủ thẻ"
Bạn có thông tin thẻ tín dụng của 1 người US chẳng hạn và bạn muốn sống lâu dài với nó
- Việc thời gian bạn sử dụng thẻ cũng cần chú ý rồi (Múi giờ của VN và US là lệch nhau)
- Việc sử dụng các phương tiện để biến mình đang sống trên đất US, IP US .v.v (có thể không cần thiết ở một số trang)
- Thời gian chọn mua mặt hàng, thời gian click chuột... v.v
- Mua được 1 món hàng... lại phải chuyển nó thành Tiền mặt :)
v.v
Mọi trao đổi bạn có thể Comment ở dưới

Comments

Popular posts from this blog

[Hack crack] Tổng hợp Google Dork

[Hack Crack] Full SQL inject cheat sheet - DarkGh0st Team

[Hack crack] Tổng hợp Google Dork 1